Hướng Dẫn Chống Thấm Bằng Vật Liệu Nhựa Composite

Giá Nhựa Composite, Keo Composite Xanh, Hồng – Vật Liệu Composite, Sợi Thủy Tinh Ở Đâu Tốt, Nhựa chống thấm composite

Hướng Dẫn Chống Thấm Bằng Vật Liệu Nhựa Composite

Bán Vật Liệu Nhựa Composite Chống Thấm
Vật Liệu Nhựa Composite Chống Thấm

Vật Liệu Hoàng Anh chuyên cung cấp:

Vật Liệu Composite: Nhựa Composite (Polyester, Vinylester, Epoxy) – Sợi Thủy Tinh Composite – Vải Sợi Thủy Tinh – Lưới Thủy Tinh – Phụ Gia Composite – Màu Nhựa Composite – Vật Liệu Chống Thấm

  • Nhựa Composite (Polyester, Vinylester, Epoxy): 8201, 6011, 901, 907, 2720, 3310, 6011, 268, 2211, 8324, 8236, 2447, 9509, 8120, 2100, 2504, 3311, 2503, 3330, 2719, 183, 2901, 3319, 6312, 6000, 2720, 586, 984, 963, 802, 804 …
  • Sợi Thủy Tinh Composite – Vải Sợi Thủy Tinh – Lưới Thủy Tinh: Sợi mat 300, 400; Sợi rovin; Sợi thủy tinh cắt ngắn
  • Phụ Gia Composite: Silicon 858, 828; Bột nhẹ HL200, konasil k200, Bột Qcel 5020, pha loãng nhựa SM (Styrene), Bột đá shimao, Bột đá CaCO3
  • Màu Nhựa Composite: Kromatiks
  • Chất đóng rắn Butanox (indo, m60, m50), trigonox V388, trigonox C, epotec 8281
  • Aceton (axeton) dung môi tẩy rửa, chống dính khuôn Wax 8, wax 250
  • Chất Phủ Bóng Bề Mặt: Gelcoat Trong, Gelcoat Trắng

Hướng Dẫn Quy Trình Chống Thấm Bằng Vật Liệu Composite

Vật liệu composite với khả năng chống nước, chống lại sự ăn mòn của hóa chất, chịu được nhiệt độ cao, chịu được áp suất lớn, có độ bền cao, … nên khi sử dụng vật liệu composite làm bọc phủ chống thấm thì đem lại hiệu quả tối đa, nhưng không phải ai cũng biết cách để làm, vì thế mà bài viết này sẽ cho bạn biết các bước bọc phủ chống thấm bằng nhựa composite để đạt được hiệu quả tối đa. Cụ thể như sau:

Bước 1: Thực hiện vệ sinh sạch sẽ mặt bằng mà bạn định bọc phủ bằng vật liệu để đảm bảo được mức độ bám tối đa của nhựa composite lên mặt bằng và tránh bị những tạp chất làm rỗng làm hở liên kết của vật liệu composite dẫn tới hiệu quả không cao. Nói một cách chi tiết là bạn cần phải đảm bảo rằng toàn bộ bề mặt bê tông ( mặt bằng ) mà bạn định bọc phủ vật liệu composite phải thật sạch sẽ kể cả lớp vữa bị bong tróc ra cũng phải vệ sinh cho sạch sẽ nhất là những vết nứt hay bị trồi lên thì cần làm phẳng lấp vào hoặc mài đi, sao cho nó phẳng lì thì đạt yêu cầu của bước này.

Bước 2: Thực hiện chuẩn bị nguyên liệu sau đó tiến hành pha chế keo với lại chất làm đông rắn thành một hỗn hợp vừa đủ ( tỉ lệ thích hợp ) với những điều kiện cụ thể như sau:

+ Phụ thuộc vào thời tiết: bạn cần căn cứ vào điều kiện thời tiết bên ngoài như thế nào, nhiệt độ ra sao để pha keo một cách thích hợp nhất giúp cho độ bền của lớp bọc phủ bằng vật liệu composite đạt hiệu quả cao và được lâu dài.

+ Phụ thuộc vào diện tích mặt bằng: Tức là bạn cần phải pha vừa đủ lượng keo yêu cầu để có thể ước lượng được lượng cần pha để làm.

+ Phụ thuộc vào số lượng công nhân để xác định thời gian để pha (nhựa) keo, chia làm mấy đợt pha để đảm bảo được độ tốt của keo và mới chứ để lâu quá sẽ làm giảm độ kết dính của keo lên bề mặt.

+ Luôn luôn lưu ý rằng trong quá trình pha không được lẫn các tạp chất vào kể cả là nước nếu không hiệu quả không có mà công sức thì lại vẫn phải bỏ ra.

Bước 3: Thực hiện bọc phủ nhựa composite lên bề mặt lớp thứ nhất: Các bạn lăn lớp keo mới pha ở bước 2 lên bề mặt mặt bằng mà bạn cần thi công bằng cách lăn đều tay đảm bảo lăn kỹ các góc cạnh, các vị trí lồi lõm cũng phải được phủ keo toàn bộ.

Bước 4: Thực hiện bọc phủ vật liệu composite lên bề mặt lớp thứ hai: tức là các bạn thực hiện phủ lớp sợi thủy tinh (vải thủy tinh) lên cụ thể là sau khi đợi lớp kep thứ nhất khô tức là gần đóng rắn thời gian rơi vào khoảng 15 phút sau đó các bạn phủ lớp sợi thủy tinh (vải thủy tinh) cho dính vào keo thứ nhất rồi phủ thêm lớp keo thứ hai lên là xong.

Bước 5: Thực hiện bọc phủ vật liệu composite lên bề mặt lớp thứ ba: : tương tự như bước 4, các bạn đợi trong vòng 15 phút cho lớp keo thứ 2 kia đông cứng lại sau đó phủ lớp keo thứ 3 lên bên trên bề mặt để đảm bảo độ kết dính và ngăn cách giữa pha gián đoạn và pha liên tục là xong bước này.

Bước 6: Thực hiện bọc phủ vật liệu composite lên bề mặt lớp thứ ba: tương tự như bước 5, các bạn đợi trong vòng 15 phút cho lớp keo thứ 3 kia đông cứng lại rồi dùng cát sạch để rải lên bên trên bề mặt của mặt bằng rồi tạo độ báo trước khi mà các bạn tiến hành các bước thi công khác.

Trên đây là các bước bọc phủ chống thấm bằng vật liệu composite để đạt hiệu quả tối đa, nhìn chung thì các bước cũng khá là đơn giản nhưng khi thực hiện các bạn luôn cần phải đảm bảo một bề mặt sạch sẽ, không bị nhiễm các tạp chất kể cả khi pha (nhựa) keo cũng vậy. Luôn luôn lưu ý điểm này vì nếu như các bạn làm qua loa thì những tính năng chống nước, chống thấm, chống ăn mòn, … đều trở nên vô nghĩa vì bản thân nó đã có lỗ hổng do các tạp chất tạo ra vì không phải cái gì cũng có thể có khả năng chống chịu tốt như loại vật liệu composite phải không nào?

Chúc các bạn tìm được địa chỉ cung cấp Vật Liệu Composite tin cậy và có một sản phẩm hoàn chỉnh đạt hiệu quả cao và khiến cho bạn cảm thấy ưng ý nhất, chúc các bạn thành công!

************************

Vật Liệu Hoàng Anh chuyên cung cấp:

Vật Liệu Composite: Nhựa Composite (Polyester, Vinylester, Epoxy) – Sợi Thủy Tinh Composite – Vải Sợi Thủy Tinh – Lưới Thủy Tinh – Phụ Gia Composite – Màu Nhựa Composite – Vật Liệu Chống Thấm

  • Bán buôn giá cực rẻ (liên hệ Hotline 079 515 6616) + Bán lẻ toàn quốc
  • Quý khách vui lòng liên hệ hotline để được tư vấn.
  • Hotline: 079 515 6616 (zalo)
  • Web : vattucomposite.com

 

 

 

 

 

 

 

Leave Comments

0795156616
0795156616